-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-

Quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn
Đăng bởi: Đinh Văn Chung |
24/08/2022
Quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn là một quy trình quan trọng bạn cần biết nhằm tối ưu mang lại hiệu quả tối đa trong ngành công nghệ cơ khí. Cùng tìm hiểu quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn trong bài viết dưới đây.
Tổng quan về khuôn dập liên hoàn
Tổng quan về khuôn dập liên hoàn
Công nghệ dập ép là quy trình sản xuất sử dụng khuôn dập liên hoàn cùng các thiết bị hỗ trợ để tạo ra sản phẩm từ thép tấm, các sản phẩm được sản xuất bao gồm các sản phẩm cơ khí khác nhau để dùng trong các ứng dụng khác nhau. Khuôn dập liên hoàn có cấu tạo khá phức tạp bao gồm rất nhiều chi tiết được thiết kế với nhau. Các chi tiết này gắn kết với nhau đảm bảo sao cho quá trình dập sản phẩm được diễn ra thuận lợi. Quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn đảm bảo đem lại hiệu quả tối ưu.
Quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn
Quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn
Dưới đây là quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn bạn có thể tham khảo:
Bước 1: Nhập file kim loại tấm 3D từ phần mềm NX hoặc từ một phần mềm 3D nào khác bất kì.
Bước 2: Chuẩn bị cho các công đoạn trung gian bằng lệnh Analyze Formability-One Step cho các vùng biến dạng tự do phức tạp.
Bước 3: Tạo một dự án khuôn dập liên hợp - PDW project với lệnh Initialize Project để tạo khuôn dập cho chi tiết này, đặt tên cho nó và gắn vật liệu.
Bước 4: Sau khi thực hiện xong các bước trên cần tạo phần bố trí phôi.
Bước 5: Sau đó thiết kế scraps.
Bước 6: Tạo bố trí dải bằng lệnh Strip Layout để xác định số trạm và chọn phần cần loại bỏ tại mỗi trạm.
Bước 7: Thêm một tấm khuôn từ việc dùng lệnh Die Base để thiết kế và thêm tấm khuôn nhằm giữ dải tấm.
Bước 8: Thiết kế phần chày cắt và phần Insert.
Bước 9: Thiết kế các cụm chày và cối để uốn, dập và cắt lỗ đạt hiệu quả.
Bước 10: Thêm thành phần phụ vào chày và cối.
Bước 11: Thêm những chi tiết tiêu chuẩn.
Bước 12: Thiết kế các rãnh relief bằng Relief Design để tạo các khối để cắt hốc và lỗ trên tấm khuôn và dải.
Bước 13: Cắt hốc bằng lệnh Pocket Design, khoảng cách trên khuôn là vị trí các thành phần tiêu chuẩn được gắn vào.
Bước 14: Sau khi thực hiện xong các bước trên cần lên bản vẽ chi tiết.
Bước 15: Tiến hành tổng kiểm tra tĩnh và động khi khuôn làm việc.
Để đảm bảo mua được các thiết bị khuôn dập liên hoàn chất lượng tốt nhất, hãy liên hệ ngay HTH – đơn vị uy tín chất lượng hàng đầu bạn không nên bỏ qua.
Lời kết
Trên đây là quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn bạn có thể tham khảo cũng như để đảm bảo mua được thiết bị chất lượng nhất hãy liên hệ HTH ngay hôm nay.
Xem thêm: Tổng hợp yêu cầu khi thiết kế và gia công khuôn dập
09/01/2023
Nguyên lý cắt dây EDM
13/12/2022
Làm thế nào để đánh bóng khuôn ép nhựa?
26/11/2022
DAO PHAY NGÓN LÀ GÌ?
24/11/2022
Các loại hệ thống tự động hóa công nghiệp
23/11/2022
CÁC LOẠI DÂY CẮT EDM CHO MÁY CẮT DÂY CNC
23/11/2022
Psi là gì? 1 đơn vị psi = bao nhiêu kg
07/11/2022
Các loại chày đột dập phổ biến hiện nay
05/11/2022
Cấu tạo của chày đột trong khuôn đột dập
04/11/2022
Nhiệm vụ các bộ phận chính của máy tiện
02/11/2022
Tìm hiểu các dụng cụ để vệ sinh khuôn
01/11/2022
Hướng dẫn sử dụng máy đột dập an toàn
31/10/2022
Cách khắc phục sự cố khi gia công cơ khí
28/10/2022
Phương pháp gia công khuôn dập hiệu quả
27/10/2022
Cách tính độ côn trên máy tiện
26/10/2022
Các loại đá xabec mài khuôn
22/10/2022
Những ưu nhược điểm các vật liệu làm lò xo
21/10/2022
Lò xo thép được làm từ những vật liệu gì?
20/10/2022
Lò xo thép có tác dụng gì?
19/10/2022